Website của bạn có đang hoạt động tốt?

Nếu như bạn không cảm thấy hoàn toàn thoải mái với câu trả lời thì có lẽ đã tới lúc bạn nên xem lại website của mình – tài sản online đáng giá nhất của bạn. Một vài chuẩn đoán đơn giản sẽ giúp bạn xác định được hiện trạng của website, hướng dẫn bạn nên thực hiện hành động nào trước và đặt ra những mục tiêu dài kì lẫn ngắn kì.

Mục lục
  • Bạn hãy tự hỏi bản thân?
  • Bạn hay thường kiểm tra website của bạn bao nhiêu lần?
  • Bạn có chú ý tới những chi tiết mà người dùng thấy hữu dụng hoặc không hữu dụng không?

Website của bạn có đang hoạt động tốt?

Những câu hỏi bên dưới sẽ giúp nổi bật những khu vực để phát triển một chiến thuật thiết thực cho website.

Webiste hiện tại của bạn hiện nay được bao nhiêu lâu rồi? Webiste tương tác có tốt không? Bạn có thường xuyên cập nhật website không?

Nếu như website đã có được một thời gian rồi, thì bạn nên tự hỏi bản thân website đó có còn phù hợp với mục tiêu và cung cấp được cho khách hàng những gì họ cần không.

Những câu hỏi bạn cần tự hỏi

  • Website của bạn có đang tương tác tốt không?
  • Webiste hiển thị ra sao trên màn hình máy tính hoặc thiết bị di động?
  • Website có mang thông tin mà khán giả cần không?
  • Website đang hoạt động như thế nào – có đang đạt được mục tiêu đề ra không?

Lần cuối bạn cập nhật website là khi nào?

Webiste cần phải được cập nhật thường xuyên, thậm chí hằng tháng nếu như có thể. Nội dung mới và tương quan cao đóng một vai trò rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng và khách ghé thăm cũng như ảnh hưởng tới những công cụ tìm kiếm như Google. Việc bạn lâu lâu mới thêm một bài viết mới sẽ không giúp ích được gì cho việc website được tìm thấy, nhưng quan trọng hơn chính là phải đảm bảo website của bạn chính xác, thú vị và có liên quan.

Trong suốt ba tháng qua, bạn có đặt ra mục tiêu với độ biểu thị của website chưa?

Việc có một mục tiêu rõ ràng liên quan tới côn việc kinh doanh của bạn là rất cần thiết. Ví dụ, con số lượt ghé thăm sẽ không quá nghiêm trọng nếu như điều bạn muốn sau cùng là để đạt được tỷ kệ chuyển đổi và bán được sản phẩm.

Bạn có định hình được personas cho những khách hàng tương lai chưa?

“Personas” là hồ sơ của khán giả, trong đó nêu rõ những như cầu, mong muốn, thử thách của khách hàng và cách họ tương tác với truyền thông kĩ thuật số cũng như phương tiện truyền thông trong truyển thống.

Chúng có thể cung cấp những kinh nghiệm quý báu và giúp hướng dẫn phát triển chiến thuật kĩ số của bạn; từ cấu trúc website cho tới nội dung xuyên suốt quá trình thu thập thông tin, mạng xã hội và quảng cáo online.

Tỷ lệ chuyển đổi của webiste bạn là bao nhiêu?

Bạn cần phải theo dõi con số này thường xuyên bởi vì nó đo lường sự quan trọng  của webiste bạn tới phần cuối của công việc kinh doanh. Tỷ lệ chuyển đổi trên 1% là tốt, còn trên 3% là rất tuyệt vời.

Mục tiêu tỷ lệ chuyển đổi có thể được theo dõi và phân tích qua Google để bạn có thể hiểu hành vi của người dùng và tỷ lệ chuyển đổi trong những điểm khác nhau trog website. Biết được những con số này sẽ giúp bạn biết được cần phải tập trung vào đâu.

Trải nghiệm người dùng (UX) của bạn dựa trên persona của khán giả, vòng quay mua bán hay là những hành động trước?

Những kinh nghiệm trong lôi kéo các mối quan hệ sẽ tạo ra độ tương tác với người dùng cao hơn. Chuyển đổi nội dung trên website, dựa trên yêu cầu của người dùng có thể gia tăng độ tương tác người dùng khi mối quan hệ giữa người dùng và công ty phát triển.

Hãy nhớ rằng nếu như không kiểm tra thường xuyên thì bạn có thể đang xao nhãng với khách hàng hiện có hoặc là bỏ lỡ những cơ hội quý báu. Theo sau đó, bạn nên duyệt lại những website đang chạy để học hỏi, điều chỉnh, thúc đẩy kết quả cũng như gia tăng tốc độ phát triển kinh doanh.

Hãy nhớ kĩ rằng từng sự phát triển đều phải được dự trên số liệu và phân tích độ biểu diễn của website và hành vi người dùng. Đảm bảo rằng bạn thu thập những thông tin liên quan từ người dùng để đảm bảo được kết luận và kết hoạch của hành động.

Có nhiều cách để thu thập được thông tin hữu dụng

  • Phỏng vấn người dùng để xem họ  sử dụng webiste như thế nào.
  • Khảo sát khán giả
  • Dùng heat map để theo dõi lượt bấm, lượt kéo và những hành vi khác.
  • Theo dõi website funnel
  • A/B test và theo dõi
  • Dữ liệu phân tích Google (Google Analytic Data)

Phương pháp bạn chọn sẽ tùy thuộc vào mục tiêu cụ thể của bạn, ý định kinh doanh cũng như ngân sách hiện có.  Nhưng kiến thức kinh nghiệm thu thập từ dự liệu và phân tích mới có thể giúp bạn tạo ra một vòng tròn phát triển website.

Trong đó, bạn sẽ lập kế hoạch > xây dựng  > học hỏi > lặp lại để có thể tạo ra một website có tác động tới sự gia tăng kinh doanh. Bạn nên có ý tưởng về độ biểu thị của webiste cũng như những cải tiến cần phải được áp dụng cho website.

Nếu như webiste của bạn đang nằm ở đúng mặt bằng thì CMS sẽ cho phép bạn tự mình nâng cấp hầu hết mọi thứ mà không cần một nhà phát triển hoặc thiết kế nào. Tuy nhiên, trường hợp này rất hiếm, chưa kể tới số lượng các website chất lượng cao bạn phải cạnh tranh ngoài kia.

Trong trường hợp này, bài viết này sẽ giúp bạn nhìn rõ cũng như ưu tiên khía cạnh nào mà website bạn cần chú tâm nhiều nhất khi bạn nói chuyện với nhà phát triển website của mình. THIẾT KẾ WEB CHUẨN SEO chuyên cung cấp dịch vụ website trọn gói, thiết kế web chuyên nghiệp...

Tuấn Graphic designer
Tuấn Graphic designer
Tuấn Graphic designer (Thiết kế đồ họa) sáng tạo, phác thảo cho các sản phẩm như: website, logo, banner, bao bì sản phẩm và tất cả những thứ liên quan đến giao diện. Mục tiêu là truyền tải thông điệp của doanh nghiệp và sản phẩm của mình đến với khách hàng. Sản phẩm có hấp dẫn, bắt mắt thì mới thu hút được nhiều người quan tâm. Xem thêm
FollowAction (13163) - LikeAction (13363) - WriteAction (479)