Thủ thuật onpage SEO cho một website

Thẻ Meta Description là một phần trong mã HTML, nằm trong phần của trang Web. Thẻ Meta Description thường được đặt sau thẻ Title và trước thẻ Meta keywords mặc dù vị trí nó của nằm ở đâu không quan trọng. Thẻ Meta Description chỉ mô tả nội dung ngắn gọn về trang Web và các Search Engine sẽ dùng thông tin này để mô tả ngắn gọn nội dung website khi thể hiện kết quả tìm kiếm cho người dùng

Mục lục

Một thẻ Meta Description tốt sẽ thu hút tỷ lệ lớn click through, vì vậy nó nên bao nhiều nhiều từ khoá và được tổ chức thành một câu có ý nghĩa. Một số lưu ý về việc đặt thẻ Meta Description

Thủ thuật on-page SEO cho một website

Thông thường, quá trình quảng cáo web hay tối ưu hoá một trang Web nhằm đưa thứ hạng của nó lên cao trên các công cụ tìm kiếm như Google, Yahoo hay MSN…phải sử dụng hai phương pháp cơ bản. Một là SEO OnPage còn một bên là  SEO OffPage. Trong đó, phương pháp o­n-page SEO được sử dụng rất phổ biển và được coi là phương pháp SEO đem lại hiệu quả cao hơn cả.

Các SEOER sử dụng kỹ thuật này để cải tiến nội dung trang Web cũng như giao diện, đồ hoạ, coding…Hơn nữa, hiện nay các công cụ tìm kiếm lớn như Google hay Yahoo ngày một hoàn thiện hơn các thuật toán để cung cấp cho người tìm kiếm những kết quả tốt nhất, phù hợp nhất - đó thực sự là những website có chất lượng. Một trang web chất lượng là trang có thể mang đến cho người “viếng thăm” những thông tin bổ ích. Vì vậy, nếu bạn muốn trang Web của bạn được nhiều người biết đến, đặc biệt là biến họ thành khách hàng tiềm năng, phải xây dựng nội dung Website thật tốt.

“On-page” SEO đơn giản chỉ hướng đến nội dung của trang Web. Bằng việc cải tiến lại code và nội dung cho trang Web các Search Engine sẽ tìm đến Website của bạn. “On-page” SEO chủ yếu là cải tiến các HTML tags - bao gồm thẻ Heading H1, thẻ Title, thẻ Bold, thẻ Italic.

Sau đây là ví dụ về một cụm từ Thiet ke websitesử dụng trong thẻ Heading H1 và thẻ Bold  B

Thẻ H1 cho từ : Thiet ke website ( HTML Tags ) Một mã khác, nó được đặt giữa tag Bold: Thẻ B cho từ: Thiet ke website ( HTML Tags ) Nó cũng có thể được đặt giữa các thẻ nhấn mạnh (emphasize): Thẻ EM cho từ: Thiet ke website  ( HTML Tags ) Ngoài ra, còn một chú ý về các thẻ khác nữa:

Meta Keywords tag

Thẻ Meta Keywords là nhân tố chính giúp cho các Search Engine xem xét về vị trí của trang Web trên các trang kết quả. Thẻ Meta Keywords thường ngắn gọn và là một danh sách chính xác các nội dung, chủ đề quan trọng của Website. Khi bạn viết một Meta Keywords, bạn nên lướt qua nội dung trang Web, liệt kế những thuật ngữ quan trọng nhất trên trang đó, sau đó lấy khoảng 10-15 từ miêu tả chính xác nội dung Website. Một thẻ Meta Keywords thường có cấu trúc như sau: < meta name=”keyword” content=”Keywords, Thiết kế website, Thiết kế web chuẩn seo, Dịch vụ seo website, Quảng cáo Google Adwords, Đào tạo seo, like facebook, tân miền, hosting, server, Email marketing”>

Title Tag

Thẻ Title là một nhân tố rất quan trọng trong việc đưa Website của bạn lên cao. Mục đích của các thẻ Title là nhằm miêu tảnội dung trang Web cho các Search Engine chỉ mục. Nếu thẻ Title không miêu tả chính xác nội dung trang Web, những trang này sẽ bị “giáng cấp” bởi các thuật toán Search Engine. Hay nói cách khác, trang Web của bạn sẽ có vị trí thấp hơn những gì mà nó xứng đáng trên các trang kết quả của công cụ tìm kiếm. Thẻ Title tạo ra những từ xuất hiện trên thanh tiêu đề của trình duyệt Web. Một số qui tắc bạn nên tuân theo khi viết thẻ Title:

  • Sử dụng 5-7 từ và tối đa 65 ký tự cho title tag.
  • Tránh sử dụng những từ được gọi là stop word như “a, the, or..”
  • Không nên viết một từ khóa 2 lần.

Cấu trúc của một thẻ Title cơ bản như sau:

Phần Body

Điều chỉnh các thẻ trong phần Header rất quan trọng cho việc xếp hạng của Search Engine, tuy nhiên, để giữ được high ranking (vị trí cao) và quan trọng hơn là giảm Bounce Rate thì nội dung trang Web phải đặc biệt được chú ý. Tất cả nội dung của một Website đều được thể hiện trong phần Body. Để tối ưu hoá phần Body, cần phải đặt các keywords xuyên suốt toàn bộ nội dung. Sau đây là một số qui định chung cần phải tuân theo: - Đảm bảo trang chủ phải có đủ keywords. Nó sẽ có cơ hội được chỉ mục nhiều hơn những trang khác, và nó sẽ chỉ là trang được index bởi một số Search Engine.

Một vài Search Engines xếp hạng webpage cao nếu nó có ít nhất 100 từ, vì thế nội dung của bạn nên có tối thiều 100 words. Khi đưa website của bạn vào directory thì các directory đòi hỏi website của bạn phải có nội dung tốt, nội dung thật sự chứ không phải chỉ là trang list các keyword. - Các thẻ H1, H2…H6 (heading) thì cũng rất hữu ích trong làm SEO, bạn nên đặt keywords chính trong những thẻ này. - In đậm và in nghiêng các keywords chính ít nhất 1 lần (chú ý không nên in đậm hoặc nghiêm tất cả keyword).

Meta Description tag

Thẻ Meta Description là một phần trong mã HTML, nằm trong phần của trang Web. Thẻ Meta Description thường được đặt sau thẻ Title và trước thẻ Meta keywords mặc dù vị trí nó của nằm ở đâu không quan trọng. Thẻ Meta Description chỉ mô tả nội dung ngắn gọn về trang Web và các Search Engine sẽ dùng thông tin này để mô tả ngắn gọn nội dung website khi thể hiện kết quả tìm kiếm cho người dùng. Một thẻ Meta Description tốt sẽ thu hút tỷ lệ lớn click through, vì vậy nó nên bao nhiều nhiều từ khoá và được tổ chức thành một câu có ý nghĩa. Một số lưu ý về việc đặt thẻ Meta Description: - Đặt keyword phrase ở đầu description để đạt được thứ hạng cao nhất có thể. - Cố gắng giữ description trong khoảng 255 ký tự. Cấu trúc của một thẻ Meta Description thường là như sau:

< meta name=”description” content=”Tự hào là công ty thiết kế web chuẩn seo số 1 Việt Nam. Dịch vụ Thiết kế website, Thiết kế web chuẩn seo, Dịch vụ seo website, Quảng cáo Google Adwords”>

Một số thủ thuật On page SEO negative

“On-page” SEO có một số thủ thuật như hidden hay invisible text, sử dụng tag, cloaking,duplicate site…Đây được coi là những thủ thuật “On-page” SEO “mũ đen”. Những thủ thuật này được khuyến cáo là cấm sử dụng bởi vì không sớm thì muộn các thuật toán Search Engine cũng sẽ phát hiện ra nó và có thể Website sẽ bị banned (cấm) trên các cộng cụ tìm kiếm. Xem thêm bài viết: 17 cách cải thiện SEO website của bạn

16 cách cải thiện SEO Onpage cho Website

Nếu bạn chưa quen với SEO, bạn có thể bắt đầu với những điều cơ bản. Để xếp hạng cao hơn trong tìm kiếm của Google, cấu trúc website cần được tối ưu cả về kĩ thuật lẫn nội dung.

Một trang được tối ưu hóa sẽ dễ làm cho đối tượng mục tiêu dễ tìm thấy website của bạn trên công cụ tìm kiếm. Sau đó mức độ hài lòng về nội dung, trải nghiệm trên trang sẽ được thấy rõ rệt.

Cơ bản về cách tối ưu là tập trung vào ý định tìm kiếm của người dùng (User Intent), khi họ tìm kiếm thông tin. Từ khóa chính sẽ là giúp nội dung website đến gần người dùng hơn. Và điều giữ chân họ là sự dễ đọc, giao diện thân thiện và nội dung cuốn hút.

Nếu muốn Google hiểu hơn về nội dung và lĩnh vực của website, để được ưu tiên trên SERPs thì bạn cần năm vững những thuật toán của Google.

2.1 Tiêu đề (Title)

Title nó được hiển thị trên các kết quả công cụ tìm kiếm (SERPs), là yếu tố quyết định rất nhiều trong việc thu hút và tăng Traffic cho trang thông qua click chuột.

Nếu một tiêu đề không tương thích với ý định tìm kiếm nười dùng thì họ sẽ không nhấp vào và bỏ qua.

Nếu một tiêu đề không tương ứng với mục đích của người dùng, rất có thể họ sẽ không nhấp vào và đọc bài viết của bạn.

Một số lưu ý:

  • Title chứa từ khoá quan trọng nhưng không nên nhồi nhét.
  • Ưu tiên từ khoá ở ngay đầu Title.
  • Title không quá dài, chỉ từ 65 – 70 ký tự.
  • Mỗi Title là duy nhất, không trùng lặp.
  • Viết cho người dùng, khách hàng, cung cấp nội dung có giá trị.
  • Nổi bật, tóm gọn nội dung trong bài post, page hay website.
  • Tận dụng thương hiệu trong tiêu đề.

2.2 URL

Trước bất kỳ điều gì khác, URL của bạn phải ngắn gọn và rõ ràng (không nên chưa các kí tự lạ) Và giống như Title, URL cũng là nơi hoàn hảo để đặt từ khóa.

Ví dụ: tránh đặt năm vào URL (https://www.toponseek.com/blogs/ahrefs/)

Nếu bạn muốn nội dung của mình luôn mới (tối ưu hóa cho tìm kiếm năm này qua năm khác), thì tốt nhất URL không nên có năm.

Tuy nhiên, có thể có một số trường hợp trong đó nội dung của bạn được điều chỉnh cụ thể cho một năm. Chẳng hạn như nếu bạn muốn viết một bài báo về “Những sự kiện điên rồ nhất năm 2020”. Bạn có khả năng sẽ không sử dụng lại nội dung tương tự này vào năm 2021 để nhắm mục tiêu “những sự kiện điên rồ nhất của năm 2021”

Nếu bạn quyết định thay đổi URL của một trang web, đừng quên thêm chuyển hướng thích hợp để tránh 404 mistakes và lưu giá trị seo trang cũ của bạn.

2.3 seo Onpage là gì – Cách tối ưu Meta Description

Meta Description là một đoạn tóm tắt nội dung của trang hiển thị trên trang tìm kiếm, nó là một đoạn mã trong HTML có tối đa khoảng 150-160 ký tự (920 pixel).

Có thể giúp người đọc ấn tượng và biết rằng trang này có nội dung họ cần. Một thẻ meta description kém sẽ làm người đọc đánh giá kém bài viết và sẽ chọn một bài viết tốt hơn trên SERPs. Đây cũng là yếu tố quan trọng trong việc tối ưu SEO Onpage.

Một số chú ý:

  • Chứa từ khoá: Từ khóa quan trọng nhất hiển thị trong phần mô tả.
  • Độ dài hợp lý: Một đoạn mô tả không nên dài quá 155 ký tự, tốt nhất là ít hơn.
  • Không trùng meta description: giống như thẻ Title
  • Viết dễ hiểu, ngắn gọn: không spam từ khóa trong bài viết, chú ý nội dung viết cho người đọc
  • Call to action: Sẽ giúp định hướng hành động trong nội dung.
  • Tóm lược nội dung trong trang: thẻ mô tả lên viết chính xác, liên quan đến nội dung bài viết. Kiểm tra hiển thị thẻ Description trên nhiều giao diện khác nhau: Trên mobile hay desktop.
  • Viết mô tả gắn với thương hiệu: bạn có thể thêm vào Brand, sử dụng thẻ mô tả như công cụ quảng cáo website.

2.4 Từ khóa (Keyword)

Meta Keywords là một loại thẻ trong web, giúp cho Google bot đọc được từ khóa mà trang web đang triển khai seo và đúng lĩnh vực đang làm. Người dùng sẽ tin rằng kết quả trang web này có liên quan tới ý định của họ.

Một số lưu ý khi tối ưu mật độ từ khóa

  • Mật độ từ khóa: dưới 3%, dùng SEOquake để kiểm tra
  • Các vị trí quan trọng cần xuất hiện từ khóa:

+ Trong các permalink.

+ Thẻ H1 – Tiêu đề của bài viết.

+ Thẻ H2, H3.

+ Đoạn mở đầu.

+ Đoạn kết thúc.

+ Thẻ alt của hình ảnh.

+ Mô tả của bài viết (thẻ meta description).

  • Thay vì spam từ khóa chính, bạn có thể đa dạng các từ khóa phụ và từ khóa ngữ nghĩa (từ khóa LSI)

2.5 Thẻ tiêu đề (H1, H2, v.v.)

Một trong những phương pháp dễ nhất và phổ biến nhất là sử dụng các tiêu đề rõ ràng để chia nhỏ các phần trong văn bản.

Các thẻ tiêu đề nên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ H1-H6, với H1 là tiêu đề chung nhất.

2.6 Liên kết nội bộ

Trong trường hợp, bạn không có thời gian đi sâu vào xây dựng liên kết. Liên kết nội bộ (Internal Link) có thể là một nơi tốt để bắt đầu giúp các trang của bạn được tìm thấy.

2.7 Nội dung trùng lặp (Duplicate Content)

Nghiên cứu những sai làm về SEO của chúng tôi cho thấy hơn 45% trang web có một số trang có content trùng lặp và 50% trang web có title trùng lặp. Điều này sẽ làm uy tín trong mắt Google không được cao, không có giá trị độc quyền.

2.8 seo Onpage là gì – Cách tối ưu Crawlability trên SERPs

Hãy đảm bảo trang web của bạn không bị chặn thu thập thông tin. Nếu không, bạn sẽ làm tất cả công việc seo một cách vô nghĩa. Hiểu đơn giản hơn là Google bot không thể nào lấy được thông tin từ website của bạn, thì website của bạn sẽ không hiển thị được trên công cụ tìm kiếm.

Để làm như vậy, hãy kiểm tra để đảm bảo rằng bạn đang tránh các trường hợp sau có thể làm giảm khả năng thu thập thông tin:

  • Liên kết bị hỏng.
  • Không đủ Internal link.
  • Thiếu rõ ràng webmap.xml.
  • Đã triển khai thẻ noindex.

2.9 Tốc độ tải trang

Trong SEO, tốc độ tải trang đóng một vai trò quan trọng. Thậm chí không phải là một giây – mà là mili giây đã buộc người dùng thoát khỏi trang web rồi.

Có rất nhiều lý do chậm trễ đơn giản như hình ảnh có kích thước lớn. Trong các trường hợp khác nghiêm trọng hơn, bao gồm cả sự cố với máy chủ của bạn.

Tốc độ tải trang – seo Onpage là gì

Dưới đây là danh sách nhanh những thứ có thể làm chậm tốc độ trang của bạn:

  • Có một lượng lớn HTML trên trang
  • Chuyển hướng chuỗi và vòng lặp
  • Tệp Javascript hoặc CSS không nén
  • Tệp Javascript hoặc CSS lớn

2.10 Tính thân thiện với thiết bị di động (Mobile-Friendliness)

Thiết kế và phát triển trang web di động đòi hỏi thời gian và nỗ lực rất nhiều. Đây điều không phải làm trong một ngày, nhưng kết quả nhận được sẽ rất xứng đáng với những gì mà bạn bỏ ra.

Tính thân thiện với thiết bị di động (Mobile-Friendliness)

Các trang web thân thiện với thiết bị di động luôn được Google ưu tiên mạnh mẽ trong SERPs. Từ khi Google chính thức chuyển sang lập chỉ mục ưu tiên thiết bị di động vào năm 2020 .

2.11 Khả năng đọc (Readability)

Mức độ dễ đọc phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau. Không chỉ văn phong, ngữ pháp mà còn có thiết kế và cấu trúc của văn bản. Mọi thứ có thể ảnh hưởng đến nhận thức về khả năng đọc của người dùng.

Nếu bạn muốn kiểm tra điểm dễ đọc của văn bản, có một số công cụ seo có thể giúp bạn.

Khả năng đọc – Tối ưu seo Onpage là gì

SEMrush On Page SEO Checker giúp bạn đảm bảo rằng nội dung của bạn không kém phần dễ đọc hơn so với các đối thủ cạnh tranh của bạn.

2.12 Nội dung Video (Video Content)

Thêm video vào trang của bạn cũng có thể giúp cấu trúc trang và thu hút nhiều sự chú ý hơn. Nó cũng thu hút khán giả thích nội dung qua hình ảnh và âm thanh.

Mặc dù video sẽ không tăng seo cho trang của bạn như Internal link hoặc đặt keyword trong Title, nhưng nó dùng để đáp ứng ý định (Intent) của người dùng.

Nội dung Video (Video Content)

Một số người thích video và một số người thích đọc văn bản. Điều này phụ thuộc vào ý định tìm kiếm của đọc giả.

2.13 Tối ưu hình ảnh seo Onpage là gì ?

Hình ảnh quá lớn có thể làm chậm tốc độ trang web của bạn. Làm hạn chế đi hiệu quả trải nghiệm của người dùng, khiến học không hài lòng.

Vì vậy, hãy đảm bảo kích thước tệp hình ảnh nhỏ nhưng vẫn rõ nét. Một nguyên tắc chung là cố gắng khớp hình ảnh của bạn với kích thước hiển thị tối đa trên trang web của bạn.

Tên tệp hình ảnh mô tả và thẻ ALT có thể giúp hình ảnh xuất hiện trên kết quả tìm kiếm hình ảnh của Google.

Một số hệ thống quản lý nội dung sẽ có một trường tích hợp để nhập thẻ alt khi bạn tải hình ảnh lên. Dưới đây là một ví dụ về cách mà nó có thể trông như thế nào.

2.14 Các nút chia sẻ xã hội (Social Sharing Buttons)

Nếu 1 người nổi tiếng hay có tầm ảnh hưởng (influencer) chia sẻ hoặc đăng lại nội dung của bạn. Điều này sẽ khiến lượng traffic tăng lên rất nhiều.

2.15 Đánh dấu (Markups)

Có nhiều SEOer hỏi tối ưu Schema Markup trên seo Onpage là gì. Chúng tôi đã nói về tầm quan trọng của giao diện SERP nội dung của bạn. Việc triển khai markups có thể làm tăng CTR của bạn. Dữ liệu có thể được áp dụng cho các loại nội dung khác nhau cho dù bạn đang đề cập đến chủ đề nào.

Hãy nhìn vào ví dụ tuyệt vời này. Cả hai trang web đang sử dụng Schema markup để cung cấp thêm thông tin cho người dùng: Danh sách các thành phần, đánh giá, thời gian nấu.

2.16 Độ dài nội dung (Content length)

Bạn phải chắc chắn rằng nội dung của bạn đủ dài, để cho người đọc và công cụ tìm kiếm, nhưng độ dài nội dung chính xác “hoàn hảo”.

Một nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng, số từ trung bình của nội dung trên các trang web trên top của Google là khoảng 1400. Tuy nhiên, hãy nghiên cứu Intent Content của lĩnh vực một cách cụ thể. Xem xét top 10 bài viết cùng 1 keyword và dựa vào đối thủ mà quyết định số lượng từ. Xem thêm bài viết: SEO Onpage gồm các công việc.

Hiện tại chúng tôi đang có chương trình khuyến mãi thiết kế web được thiết kế logo miễn phí + tên miền + hosting + hướng dẫn quảng cáo seo tổng thể marketing online miễn phí. Hãy liên hệ chúng tôi để biết thêm chi tiết.

Henry Hoàng
Henry Hoàng
Chuyên gia SEO Henry Hoàng. Có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực seo, cải thiện % CTR cho website, nhằm tăng tỉ lệ chuyển đổi. Phân tích đánh giá độ cạnh tranh từ khóa, từ đó đưa ra định hướng SEO phù hợp. Xem thêm
FollowAction (12484) - LikeAction (12684) - WriteAction (900)