Dịch vụ thiết kế logo

Thu hút khách hàng mục tiêu một cách tự nhiên, bằng cách sáng tạo Logo dựa trên nghiên cứu kỹ lưỡng về khách hàng mục tiêu, bản sắc thương hiệu, thị trường và đối thủ.

Mục lục

Dịch vụ thiết kế logo

Quy trình thiết kế Logo chuyên nghiệp

Chúng tôi áp dụng quy trình thiết kế logo & sáng tạo khoa học để đảm bảo mang lại sự thành công cho dự án của bạn

TIẾP NHẬN & KÝ KẾT: Chúng tôi tiếp nhận yêu cầu, tìm hiểu mục tiêu dự án và tư vấn chi tiết về dịch vụ. Tiến hành báo giá dịch vụ thiết kế logo, ký kết hợp đồng.

NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu: Doanh nghiệp, Thị trường/ Ngành nghề, Khách hàng mục tiêu/ người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh để có dữ liệu cho các quyết định khác biệt hóa. Tìm kiếm kết nối tự nhiên giữa thương hiệu và khách hàng mục tiêu.

TƯ VẤN THƯƠNG HIỆU: Tư vấn tổng quan về giải pháp xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp. Định hình chiến lược thương hiệu và đề xuất giải pháp thiết kế logo phản ánh chiến lược thương hiệu.

THIẾT KẾ & SÁNG TẠO: Phác thảo các ý tưởng thiết kế, kiểm tra và tiến hành thiết kế các phương án logo hoàn chỉnh dựa theo bản nghiên cứu, định hướng.

TRÌNH BÀY & HIỆU CHỈNH: Chúng tôi tiến hành gửi các phương án và trình bày ý tưởng để tiếp nhận phản hồi từ phía doanh nghiệp. Tiến hành hiệu chỉnh phù hơp nhằm đạt mục tiêu cuối cùng.

ĐÓNG GÓI SẢN PHẨM: Dựa trên sự thống nhất, Chúng tôi tiến hành hoàn thiện các hạng mục liên quan, đóng gói sản phẩm thiết kế logo, logo guideline

BÀN GIAO & NGHIỆM THU: Chúng tôi phối hợp cùng doanh nghiệp tiến hành bàn giao và nghiệm thu các hạng mục thiết kế theo hợp đồng ký kết

ĐỒNG HÀNH PHÁT TRIỂN: Hỗ trợ tư vấn doanh nghiệp triển khai xây dựng nhận diện thương hiệu. Đồng hành cùng với doanh nghiệp trong hoạt động xây dựng thương hiệu và phát triển doanh nghiệp.

Hỏi & Đáp dịch vụ thiết kế logo chuyên nghiệp

1. Tôi nên làm gì để bắt đầu thiết kế Logo?

Bạn vui lòng liên hệ ngay qua số Hotline hoặc điền vào đơn đăng ký nhận tư vấn. 

Đội ngũ chuyên gia sẽ liên lạc với bạn ngay trong thời gian sớm nhất, đem lại giải pháp hữu ích phù hợp với doanh nghiệp.

2. Thời gian thiết kế logo mất bao lâu?

Thời gian thiết kế logo trung bình theo các gói sản phẩm. Tuy nhiên, thời gian chính xác phụ thuộc vào độ phức tạp của dự án và sự phối hợp giữa doanh nghiệp và Chúng tôi.

3. Tôi nhận được bao nhiêu mẫu thiết kế logo?

Bạn nhận từ 02-05 hoặc nhiều hơn mẫu logo (phụ thuộc gói dịch vụ).

Sau đó, Chúng tôi và bạn phối hợp để phát triển mẫu thiết kế phù hợp cuối cùng.

4. Tôi được phép chỉnh sửa thiết kế bao nhiêu lần?

Số lần chỉnh sửa phụ thuộc gói dịch vụ thiết kế Logo bạn chọn.

Chúng tôi sẽ tiếp tục chỉnh sửa nếu bản thiết kế Logo không đáp ứng được các tiêu chí theo bản nghiên cứu chiến lược thương hiệu.

5. Tôi muốn tham khảo thêm dự án trong lĩnh vực của tôi?

Ngoài phần Dự án Thiết kế Logo tiêu biểu ở trên, bạn có thể liên hệ ngay qua Hotline hoặc điền form tư vấn.

Chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh

6. Tôi có thể có các biến thể bổ sung của logo không?

Chúng tôi thường tạo ra các biến thể logo phổ biến để bạn có thể sử dụng ngay. Kèm theo đó là hướng dẫn sử dụng và file thiết kế để bạn có thể dễ dàng tạo thêm biến thể theo ý muốn.

Trường hợp biến thể đặc biệt, bạn nên gửi yêu cầu sớm để các nhà thiết kế của Chúng tôi tạo sẵn giúp bạn.

7. Ai sở hữu bản quyền tác giả logo?

Bạn chính là đơn vị sở hữu bản quyền tác giả logo. Sau khi dự án thiết kế Logo hoàn thành, Chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn đăng ký bản quyền tác giả tại Cục Bản quyền tác giả.

8. Tôi có thể làm việc trực tiếp với nhà thiết kế không?

Có. Trong dự án, bạn có thể làm việc trực tiếp với nhà thiết kế của Chúng tôi để truyền đạt ý tưởng, phản hồi tốt hơn.

9. Lý do tin tưởng dịch vụ thiết kế logo của Chúng tôi?

Chúng tôi là Agency 15+ năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng thương hiệu, và đã có hơn 10.000 khách hàng tin tưởng sử dụng dịch vụ.

Quy trình thực hiện tiêu chuẩn quốc tế từ: Nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược, thiết kế thương hiệu, triển khai và thực thi….

Bản thiết kế logo có tính linh hoạt, ứng dụng cao, giúp xây dựng mối liên kết tự nhiên, chặt chẽ giữa thương hiệu và khách hàng.

Ngoài ra, Logo được Chúng tôi thiết luôn chú trọng tới việc xây dựng nhận thức thương hiệu, tính cách thương hiệu và đáp ứng kiến trúc thương hiệu mong muốn.

10. Nên làm gì sau khi thiết kế logo?

Bạn có thể sử dụng ngay Logo dựa theo cẩm nang hướng dẫn của Chúng tôi để xây dựng và phát triển thương hiệu.

Ngoài ra, để xây dựng thương hiệu nhất quán, mạnh mẽ hơn, bạn có tiếp tục:

+ Xây dựng Bộ nhận diện thương hiệu toàn diện cho doanh nghiệp

+ Xây dựng Website chuẩn nhận diện thương hiệu

+ Triển khai hoạt động ra mắt thương hiệu

+ Thực hiện các chiến dịch truyền thông xây dựng thương hiệu.

+ … và nhiều giải pháp khác

Tham khảo các mẫu logo nổi tiếng trước khi thiết kế

Bạn muốn khách hàng nhìn thấy sự chuyên nghiệp ngay từ lần đầu tiên nhìn thấy doanh nghiệp của bạn? Bạn muốn khách hàng ấn tượng và dễ dàng nhận ra thương hiệu của mình?

Hãy bắt đầu tham khảo những mẫu logo nổi tiếng và thành công nhất hiện nay!

Mẫu logo đẹp ngành nhà hàng

Ấn tượng với các logo đẹp trong ngành nhà hàng trên thế giới

mẫu Logo đẹp ngành nhà hàng

mẫu Logo đẹp ngành nhà hàng

mẫu Logo đẹp ngành nhà hàng

mẫu Logo đẹp ngành nhà hàng

mẫu Logo đẹp ngành nhà hàng

mẫu Logo đẹp ngành nhà hàng

Mẫu logo đẹp ngành du lịch

Du lịch Việt Nam đang trong đà phát triển vũ bão, hàng năm đón hàng triệu du khách quốc tế tới thăm, do đó các công ty trong ngành du lịch cần đầu tư vào hình ảnh thương hiệu của mình hơn nữa. Các logo trong ngành du lịch thường phải khơi gợi cho khách hàng cảm giác an toàn, thân thiện, vui vẻ, nghỉ ngơi,... đúng với đặc tính của ngành.

Do đó, khá nhiều thương hiệu chọn những màu sắc nhẹ nhàng, có hơi hướm liên quan đến thiên nhiên. Biểu tượng logo cần tạo được sự uyển chuyển, linh hoạt và năng động.

Cùng tham khảo một số logo đẹp của ngành du lịch:

mẫu Logo đẹp ngành du lịch

mẫu Logo đẹp ngành du lịch

mẫu Logo đẹp ngành du lịch

Mẫu logo đẹp ngành môi trường

Mẫu logo chuyên nghiệp của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực môi trường:

mẫu Logo đẹp ngành môi trường

mẫu Logo đẹp ngành môi trường

mẫu Logo đẹp ngành môi trường

Mẫu logo đẹp ngành y tế sức khỏe

Đặc điểm chung của các logo ngành y tế và sức khỏe cần phải tạo dựng đủ sự tin tưởng và khơi gợi sự an toàn đối với khách hàng. Xem các ví dụ về logo đẹp ngành y tế và sức khỏe tại đây:

mẫu Logo đẹp ngành y tế, sức khỏe

mẫu Logo đẹp ngành y tế, sức khỏe

mẫu Logo đẹp ngành y tế, sức khỏe

mẫu Logo đẹp ngành y tế, sức khỏe

mẫu Logo đẹp ngành y tế, sức khỏe

mẫu Logo đẹp ngành y tế, sức khỏe

Mẫu logo đẹp ngành thời trang

Logo ngành thời trang thường đề cao yếu tố tối giản, chú trọng vào xây dựng typography hơn là icon trong logo. Cùng xem logo của những brand hàng đầu trên thế giới nhé:

mẫu Logo đẹp ngành thời trang

mẫu Logo đẹp ngành thời trang

mẫu Logo đẹp ngành thời trang

mẫu Logo đẹp ngành thời trang

mẫu Logo đẹp ngành thời trang

Mẫu logo đẹp ngành thiết kế

Logo đẹp của các đơn vị thiết kế uy tín trên thế giới:

mẫu Logo đẹp ngành thiết kế

mẫu Logo đẹp ngành thiết kế

mẫu Logo đẹp ngành thiết kế

mẫu Logo đẹp ngành thiết kế

mẫu Logo đẹp ngành thiết kế

mẫu Logo đẹp ngành thiết kế

Mẫu logo đẹp ngành giải trí

Tham khảo một số ví dụ về logo đẹp ngành giải trí:

mẫu Logo đẹp ngành giải trí

mẫu Logo đẹp ngành giải trí

mẫu Logo đẹp ngành giải trí

mẫu Logo đẹp ngành giải trí

mẫu Logo đẹp ngành giải trí

mẫu Logo đẹp ngành giải trí

Mẫu logo đẹp ngành bất động sản

Dưới đây là một số ví dụ logo đẹp của các doanh nghiệp nổi tiếng trong ngành bất động sản:

mẫu Logo đẹp ngành bất động sả

mẫu Logo đẹp ngành bất động sả

mẫu Logo đẹp ngành bất động sả

mẫu Logo đẹp ngành bất động sả

mẫu Logo đẹp ngành bất động sả

mẫu Logo đẹp ngành bất động sả

Mẫu logo đẹp ngành trà sữa

mẫu Logo đẹp ngành trà sữa

Mẫu logo đẹp ngành mỹ phẩm

mẫu Logo đẹp ngành mỹ phẩm

Mẫu logo đẹp ngành Spa Thẩm mỹ viện

mẫu Logo đẹp ngành Spa - Thẩm mỹ viện

Mẫu logo đẹp ngành thực phẩm

Thực phẩm chính là ngành thiết yếu của nhu cầu con người. Dưới đây là một số ví dụ về logo đẹp ngành thực phẩm:

mẫu Logo đẹp ngành thực phẩm

mẫu Logo đẹp ngành thực phẩm

mẫu Logo đẹp ngành thực phẩm

mẫu Logo đẹp ngành thực phẩm

Mẫu logo đẹp ngành thể thao

Tham khảo ý tưởng thiết kế logo đẹp ngành thể thao như các giải đấu hàng đầu, logo các đội tuyển thể thao, các sự kiện thể thao lớn của thế giới.

mẫu Logo đẹp ngành thể thao

mẫu Logo đẹp ngành thể thao

mẫu Logo đẹp ngành thể thao

mẫu Logo đẹp ngành thể thao

mẫu Logo đẹp ngành thể thao

Mẫu logo đẹp các đội bóng

Mỗi đội bóng đều có một Logo riêng biệt và tất cả các cầu thủ đều sẽ tự hào mỗi lần ra sân với Logo trên ngực họ. Mời các bạn cùng chiêm ngưỡng qua Logo của những clb bóng đá nổi tiếng thế giới.

mẫu Logo đẹp các đội bóng

Mẫu logo đẹp ngành phần mềm

Học hỏi các ý tưởng thiết kế sáng tạo từ các logo đẹp ngành phần mềm

mẫu Logo đẹp ngành phần mềm

mẫu Logo đẹp ngành phần mềm

mẫu Logo đẹp ngành phần mềm

mẫu Logo đẹp ngành phần mềm

mẫu Logo đẹp ngành phần mềm

Mẫu logo đẹp ngành vận tải

Một số ví dụ về logo đẹp ngành vận tải để bạn có thể tham khảo ý tưởng:

mẫu Logo đẹp ngành vận tải

mẫu Logo đẹp ngành vận tải

mẫu Logo đẹp ngành vận tải

mẫu Logo đẹp ngành vận tải

mẫu Logo đẹp ngành vận tải

mẫu Logo đẹp ngành vận tải

Mẫu logo đẹp ngành bán lẻ

Bán lẻ từ lâu đã là một trong những ngành được nhiều các ông lớn theo đuổi bởi lợi nhuận cao. Chính bởi lẽ đó, nhu cầu làm nổi bật thương hiệu của các doanh nghiệp bán lẻ trở nên đặc biệt quan trọng. Cùng tham khảo các mẫu logo đẹp ngành bán lẻ dưới đây:

mẫu Logo đẹp ngành bán lẻ

mẫu Logo đẹp ngành bán lẻ

mẫu Logo đẹp ngành bán lẻ

mẫu Logo đẹp ngành bán lẻ

mẫu Logo đẹp ngành bán lẻ

mẫu Logo đẹp ngành bán lẻ

Mẫu logo đẹp ngành bảo hiểm

Bảo hiểm được coi là ngành thiết yếu của cuộc sống hiện đại ngày nay, ngành bảo hiểm giúp ích cho mọi người có thể phòng trừ rủi ro trong các trường hợp xấu nhất có thể xảy ra. Chính vì thế thiết kế logo của ngành bảo hiểm cần thể hiện được sự tin cậy, an toàn và thân thiện. Dưới đây là một số gợi ý về logo đẹp của ngành bảo hiểm:

mẫu Logo đẹp ngành bảo hiểm

mẫu Logo đẹp ngành bảo hiểm

mẫu Logo đẹp ngành bảo hiểm

mẫu Logo đẹp ngành bảo hiểm

mẫu Logo đẹp ngành bảo hiểm

mẫu Logo đẹp ngành bảo hiểm

mẫu Logo đẹp ngành bảo hiểm

Mẫu logo đẹp ngành công nghệ

Công nghệ chính là xu thế mới của kỷ nguyên công nghiệp 4.0, do đó rất nhiều người hiện nay đã và đang có những ý tưởng trong việc theo đuổi lĩnh vực công nghệ. Tham khảo một số ví dụ về logo đẹp trong ngành công nghệ này nhé:

mẫu Logo đẹp ngành công nghệ

mẫu Logo đẹp ngành công nghệ

mẫu Logo đẹp ngành công nghệ

mẫu Logo đẹp ngành công nghệ

mẫu Logo đẹp ngành công nghệ

Mẫu logo đẹp ngành giáo dục các mẫu logo lớp và logo trường học

Những mẫu logo ấn tượng về ngành giáo dục như logo trường học, các trung tâm hoặc cơ sở đào tạo. Ngành giáo dục hiện nay cũng đang rất chú trọng vào việc xây dựng hình ảnh thương hiệu, họ cũng cần thiết kế các logo lớp, logo trường học riêng biệt để có thể phát triển tốt.

mẫu Logo đẹp ngành giáo dục, Các mẫu logo lớp và logo trường học

mẫu Logo đẹp ngành giáo dục, Các mẫu logo lớp và logo trường học

mẫu Logo đẹp ngành giáo dục, Các mẫu logo lớp và logo trường học

Mẫu logo đẹp ngành tài chính

Logo đẹp của các thương hiệu trong lĩnh vực tài chính như ngân hàng, dịch vụ quản lý tiền,..

mẫu Logo đẹp ngành tài chính

mẫu Logo đẹp ngành tài chính

mẫu Logo đẹp ngành tài chính

mẫu Logo đẹp ngành tài chính

mẫu Logo đẹp ngành tài chính

mẫu Logo đẹp ngành tài chính

Mẫu logo đẹp ngành truyền thông và quảng cáo

Tìm hiểu cách các công ty hoạt động trong lĩnh vực truyền thông và quảng cáo thiết kế logo cho mình.

mẫu Logo đẹp ngành truyền thông và quảng cáo

mẫu Logo đẹp ngành truyền thông và quảng cáo

mẫu Logo đẹp ngành truyền thông và quảng cáo

mẫu Logo đẹp ngành truyền thông và quảng cáo

mẫu Logo đẹp ngành truyền thông và quảng cáo

mẫu Logo đẹp ngành truyền thông và quảng cáo

mẫu Logo đẹp ngành truyền thông và quảng cáo

mẫu Logo đẹp ngành truyền thông và quảng cáo

mẫu Logo đẹp ngành truyền thông và quảng cáo

mẫu Logo đẹp ngành truyền thông và quảng cáo

Mẫu logo đẹp ngành viễn thông

Logo sáng tạo và ấn tượng của những doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông.

mẫu Logo đẹp ngành viễn thông

mẫu Logo đẹp ngành viễn thông

mẫu Logo đẹp ngành viễn thông

mẫu Logo đẹp ngành viễn thông

Mẫu logo đẹp ngành điện lực

mẫu Logo đẹp ngành điện lực

Mẫu logo đẹp ngành điện thoại di động

mẫu Logo đẹp ngành điện thoại di động

Tìm hiểu các loại logo trước khi thiết kế

Vai trò của logo đối với doanh nghiệp là không thể phủ nhận, bởi đây là hình ảnh tiếp xúc đầu tiên của khách hàng với thương hiệu. Có tới 5 kiểu thiết kế logo cơ bản và bạn chưa biết làm sao để lựa chọn được loại logo phù hợp với thương hiệu của mình?

Thuật ngữ “logo” thường được sử dụng như một ví dụ để xác định bất kỳ biểu tượng nào mà công ty đã thiết kế để thể hiện trực quan thương hiệu của họ.

Nhưng có hai loại chính khi nói đến thiết kế logo: logo chỉ bao gồm loại biểu thị tên hoặc tên viết tắt của một công ty và các loại có chứa cả văn bản và ký hiệu.

Trong 2 loại bao trùm, có 5 loại logo chính, mỗi loại có thế mạnh riêng và đặc điểm thiết kế độc đáo. Một phong cách có thể phù hợp với bạn hơn những người khác, tùy thuộc vào nhiều yếu tố: độ dài tên công ty, ngành và khách hàng tiềm năng của bạn.

Mỗi loại logo có thể phục vụ một mục đích khác nhau, nhưng một số phong cách nhất định đã tăng phổ biến trong những năm gần đây, đặc biệt là với nhiều doanh nghiệp hoạt động độc quyền trực tuyến.

“Hầu hết thời gian, các logo hoạt động trên thang trượt giữa lời nói thuần túy và hình ảnh thuần túy: một từ có một chữ cái tạo ra một cách chơi chữ trực quan, ví dụ, hoặc một biểu tượng có chứa tên công ty,” ông Michael Evamy viết trong Logo: Hướng dẫn tham khảo về các biểu tượng và biểu trưng.

Cùng với đó, chúng ta hãy đi vào từng loại logo chi tiết hơn.

Logo brandmark

Logo brandmark là một hình ảnh hoặc biểu tượng độc lập. Dấu hiệu có thể là hình ảnh, đại diện cho một đối tượng trong đời thực (một lần nữa, hãy nghĩ về Apple) hoặc một hình dạng trừu tượng.

Loại logo này không bao gồm tên của công ty, đây là một rủi ro lớn đối với một doanh nghiệp mới muốn hiển thị tên của mình, đặc biệt là những doanh nghiệp chưa được xây dựng nhận diện thương hiệu.

Và giống như thời gian dành cho tên công ty, loại hình ảnh được sử dụng trong logo nhãn hiệu cần phải được xem xét kỹ lưỡng. Hình ảnh nói gì về công ty của bạn? Nó là một sự phản ánh trực tiếp của tên công ty hoặc một cái gì đó trừu tượng hơn? Nó truyền đạt một cảm xúc hoặc ý nghĩa cho một khách hàng tiềm năng?

Nếu bạn thích ý tưởng về logo thương hiệu nhưng không chắc chắn đó là lựa chọn phù hợp, hãy xem xét việc thiết kế logo với logo kết hợp với một từ và ký hiệu. Biểu tượng có thể được sử dụng dưới dạng độc lập cho một số ứng dụng nhất định, chẳng hạn như hình ảnh hồ sơ truyền thông xã hội hoặc favicon trang web.

Logo biểu tượng

Một trong những hình thức lâu đời nhất của logo là biểu tượng. Nói một cách đơn giản, đó là văn bản bên trong một biểu tượng, thường là hình tròn hoặc hình dạng khác, với văn bản cong và cảm giác cổ điển – hãy nghĩ về huy hiệu, con dấu hoặc mào. Logo này được coi là một hình ảnh gắn kết, chứ không phải là kiểu chữ.

Biểu tượng có thể truyền đạt uy tín hoặc sự tinh tế, nhưng loại logo này cũng kém linh hoạt hơn, đặc biệt là đối với việc sử dụng trực tuyến.

Logo biểu tượng

Khi nói đến thiết kế phức tạp của logo biểu tượng, bạn có thể gặp phải vấn đề giải mã tất cả các yếu tố khi logo xuất hiện trên các phương tiện khác nhau - thu nhỏ lại cho danh thiếp và biểu tượng phương tiện truyền thông xã hội hoặc được tăng cường để in trên áp phích.

Hãy suy nghĩ kỹ về cách bạn sẽ sử dụng logo của mình và nếu thiết kế này có ý nghĩa đối với doanh nghiệp của bạn.

Logo wordmark

Hình thức cổ điển và thuần khiết nhất của logo là wordmark, đôi khi được gọi là biểu trưng. Nó phổ biến hơn đối với các công ty có tên ngắn để chọn thiết kế logo wordmark (tên một từ hoặc gạch nối/ tên kết hợp là lý tưởng). Nếu một tên công ty có hai từ, chúng có thể được xếp chồng lên nhau để tiết kiệm không gian.

Không có biểu tượng hoặc hình minh họa, typography trở thành tâm điểm và tên công ty cách điệu trở thành một dấu ấn trực quan của thương hiệu. Hãy nghĩ về những ví dụ nổi tiếng như Coca-Cola, Google và The New York Times.

Nhưng ngay cả khi không có hình ảnh, vẫn có nhiều chỗ cho sự tinh tế nghệ thuật khi chọn kiểu chữ, màu sắc, đặc điểm nhân vật, khoảng cách và hình dạng.

Phong cách của các từ gợi ra ý nghĩa và gợi lên tính cách của thương hiệu, cho dù đó là vui tươi, nghệ thuật, giáo dục hoặc nghiêm túc.

Logo wordmark

Điều hay ho của logo wordmark là chúng dễ áp ​​dụng trên các phương tiện và chúng tăng cường nhận dạng tên bằng cách sạch sẽ và không phức tạp.

Thông thường các công ty rút ngắn logo wordmark của họ thành chữ cái đầu hoặc chữ lồng (nghĩ về Facebook, sử dụng chữ F nổi tiếng của nó trong hầu hết các ứng dụng của nó). Chúng tôi sẽ giải thích logo monogram tiếp theo.

Logo Monogram

Nếu tên công ty của bạn không ngắn, bạn sẽ muốn khám phá biểu tượng monogam (hoặc chữ ký) hoặc biến thể logo.

Một logo monogram chứa 1-4 chữ, phổ biến nhất là viết tắt của một công ty hoặc chữ cái đầu tiên. Nó được sử dụng thay vì một biểu tượng truyền thống, biến bản sắc của công ty thành một hình ảnh bắt mắt.

Tất nhiên, tên viết tắt trở thành phần quan trọng của logo. Trong thiết kế logo của bạn, chúng cần phải dễ đọc nhưng cũng đáng nhớ.

Hãy xem xét đặt tên công ty đầy đủ dưới logo để tạo sự công nhận - chiến thuật này là phổ biến khi các thương hiệu bắt đầu.

Logo Monogram

Chữ thường và monogram, nhỏ gọn hơn các logo bao gồm một hình ảnh và chúng trông đẹp trong các không gian nhỏ, đặc biệt là hình vuông.

Nhưng vì chúng chỉ dựa vào văn bản, bạn sẽ muốn tập trung năng lượng của mình vào việc chọn kiểu chữ phù hợp. Logo của bạn phải dễ đọc, nhưng đặc biệt và lôi cuốn. Hãy nghĩ về HBO, McDonald McDonald M, nổi tiếng hay chữ C lồng vào nhau trong logo của Chanel là những ví dụ đáng chú ý.

Và, như đã đề cập trước đây, không có gì lạ khi phiên bản monogram hoặc chữ viết tắt của logo wordmark được sử dụng cho các không gian nhỏ hơn như favicons trang web, ứng dụng và hình ảnh hồ sơ truyền thông xã hội. Bạn sẽ muốn đảm bảo kiểu chữ giống nhau trong cả hai phiên bản để củng cố nhận diện thương hiệu.

Logo kết hợp

Một từ hoặc ký tự có biểu tượng (thường được gọi là logomark) là những gì tạo nên một logo kết hợp. Đây là loại thiết kế logo phổ biến nhất, một phần do tính linh hoạt của nó. Bạn có thể tự sử dụng biểu tượng (ví dụ: trong ảnh tiểu sử phương tiện truyền thông xã hội hoặc favicon), hoặc chỉ chữ hoặc ký tự khi bạn cần.

Với dấu kết hợp, một biểu tượng có thể xuất hiện bên cạnh, trên đầu, bên dưới hoặc bên trong văn bản. Nó thậm chí đôi khi có thể đại diện cho một chữ cái trong tên công ty.

Logo kết hợp

Biểu tượng là một yếu tố xác định thương hiệu của bạn và nó có thể là trừu tượng hoặc theo nghĩa đen. Hãy nghĩ về Nike swoosh mang tính biểu tượng, một dấu kiểm được làm mịn mà không có bất kỳ kết nối nào với tên. So sánh điều đó với logo của Apple - một biểu tượng tham chiếu trực tiếp tên của công ty.

Các công ty thành công trong việc phát triển bộ nhận diện thương hiệu mạnh với thiết kế logo kết hợp có thể tiến lên phía trước với logo đơn giản hơn, bỏ kiểu chữ để dựa vào biểu tượng để thể hiện thương hiệu - xem phần trên logo thương hiệu bên dưới.

Nhưng logo kết hợp là một lựa chọn tốt hơn cho các doanh nghiệp mới cần xây dựng nhận diện thương hiệu. Cuối cùng, nhãn hiệu kết hợp là một cách chắc chắn để tạo ra một logo có thể thích ứng để sử dụng trên các phương tiện và ở nhiều định dạng khác nhau. Hãy nghĩ về cách các công ty lớn như Adidas và Taco Bell sử dụng định dạng này trên các kênh.

Bây giờ chúng tôi đã đề cập đến ba loại logo chính (wordmark, monogram và kết hợp), chúng tôi sẽ nói về hai loại logo ít phổ biến hơn, có thể khó hơn cho các doanh nghiệp mới (nhưng vẫn đáng để thảo luận).

Cách chọn thiết kế logo phù hợp với doanh nghiệp của bạn

Hãy nhớ rằng: Logo của bạn sẽ sống cả về mặt kỹ thuật số và vật lý. Nó sẽ được thu nhỏ theo các kích cỡ khác nhau, được in trên giấy, được tải lên dưới dạng ảnh hồ sơ - danh sách sẽ tiếp tục. Đó là lý do tại sao ngày càng phổ biến hơn cho các thương hiệu để tạo ra các thiết kế có và không có biểu tượng (hoặc monogram) để có cả hai sẵn sàng.

Thực tiễn này đã trở nên đặc biệt phổ biến trong thời đại truyền thông xã hội, nơi một logo cần được sử dụng trên các kênh kỹ thuật số. Nếu bạn có tên công ty dài hơn, nó sẽ không hoạt động trong một không gian nhỏ như ảnh hồ sơ vuông; một phiên bản monogram hoặc chỉ biểu tượng có thể làm cho thiết kế của bạn dễ thích nghi hơn.

Dù bạn chọn loại logo nào, thiết kế của bạn sẽ để lại ấn tượng về thương hiệu của bạn. Nếu nó nổi bật so với các công ty tương tự trên thị trường, việc phân biệt sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn sẽ dễ dàng hơn và tạo sự công nhận với đối tượng mục tiêu của bạn.

Nhà khoa học Isaac Newton vào năm 1666 đã khám phá một sáng kiến mới mẻ: khi ánh sáng tinh khiết được chiếu rọi qua lăng kính, nó phản chiếu tia sáng thành nhiều màu sắc khác nhau, và các màu sắc khi pha trộn sẽ tạo thành nhiều màu đa dạng: Ví dụ màu đỏ và màu vàng kết hợp thành da cam, vàng và xanh dương tạo thành xanh lá,…

Sau khám phá về màu sắc, người ta nhận thấy rằng màu sắc tác động tới tâm lý con người bởi hiệu ứng nó tạo ra trong tiềm thức mỗi người: màu đỏ, vàng mang cảm giác ấm áp, giận dữ, màu xanh kích thích khả năng sáng tạo và cảm giác dễ chịu với người nhìn.

Logo biểu tượng

Những ứng dụng từ màu sắc đến thiết kế logo dần được hình thành, bắt đầu từ những màu đơn giản đặt cạnh nhau, sau đó là sự hòa phối gam màu và độ sáng. Màu sắc thiết kế logo ngày càng đa dạng.

Chắc hẳn bạn đã nghe qua một số lý thuyết kể rằng: màu đỏ sẽ khiến bạn trở nên khó chịu, dễ đói bụng hơn; màu hồng giúp bạn kiểm soát cảm xúc tốt hơn; trong khi xanh lá đem lại cho bạn cảm giác yên bình khi nhìn vào nó. Khi thiết kế bất cứ một logo bất kì, yếu tố màu sắc là vô cùng quan trọng khi nó ảnh hưởng trực tiếp rất nhiều đến cảm xúc của người nhìn, khách hàng.

Để chọn màu như thế nào cho phù hợp, không thể bỏ qua những lưu ý

Màu sắc thể hiện được đặc trưng sản phẩm chủ chốt của doanh nghiệp

Quán cafe thường chọn màu logo chủ đạo là nâu, đen và trắng. Doanh nghiệp sản xuất nước khoáng, ta chọn màu xanh dương. Logo công ty bất động sản có thể sử dụng màu xanh dương hoặc xanh lá. Doanh nghiệp sản xuất quần áo trẻ sơ sinh, ta chọn màu chủ đạo là những màu nhẹ nhàng, nhạt và dễ thương như hồng nhạt, xanh dương nhạt, xanh lá cây nhạt.

Thể hiện được phong cách của thương hiệu

Xu hướng màu sắc thể hiện đẳng cấp sang trọng và sự huyền bí luôn là màu đen. Gần đây, màu vàng Gold đang dần chiếm ưu thế và xuất hiện trên nhiều bộ nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp.

Màu sắc mang sức mạnh, tính năng động của doanh nghiệp

 Một số gợi ý không thể bỏ qua là đỏ đậm, màu cam, màu xanh dương đậm, màu xám.

Màu sắc không trùng với những thương hiệu cùng ngành để tránh sự nhầm lẫn của khách hàng và cũng không nên sử dụng quá nhiều màu cho thương hiệu, chỉ nên sử dụng một màu chủ đạo hoặc thêm một màu bổ sung mà thôi. Màu sắc có vai trò tăng độ nhận biết cũng như ghi nhớ. 

Để chi tiết hơn, sau đây là ý nghĩa về màu sắc trong thiết kế, để giúp chúng ta chọn màu một cách dễ dàng

Màu đen: thể hiện tính táo bạo, độc nhất, đặc trưng cho quyền uy và cổ điển. Màu đen tạo ra kịch tính và sự tinh vi, phù hợp với các sản phẩm đắt tiền hoặc các ngành điện tử, nước hoa, mỹ phẩm, thời trang.

Màu vàng là màu của mặt trời, ánh sáng bất diệt. Tùy từng gam màu đậm nhạt khác nhau, người ta cảm nhận được cảm xúc lạc quan, ấm áp riêng. Vàng kim tượng trưng cho sự giàu có, vừa truyền thống nhưng lại sang trọng và đẳng cấp riêng biệt thường được ứng dụng trong ngành mỹ phẩm, trang sức phụ kiện, nữ trang, các mặt hàng mỹ phẩm cao cấp.

Xanh dương: cho người nhìn cảm nhận về sự tin cậy, chăc chắn và tính bảo đảm, vững bền. Xanh dương là màu của bầu trời và đại dương bao la phù hợp với ngành du lịch, điện tử, xây dựng, thời trang và nước uống tinh khiết.

Xanh lá cây là màu của thiên nhiên trong lành, mang ý nghĩa sức khỏe, tươi mát, êm đềm và thanh bình. Gam màu đậm có ý nghĩa khác với màu nhạt, màu xanh lá cây đậm nằm trong nhóm màu cổ điển, tạo cảm giác ổn định, khỏe mạnh, khao khát, phát triển. Màu xanh nhạt cho cảm giác ngon miệng, mát mẻ, sạch sẽ, phù hợp với ngành thực phẩm, du lịch, thời trang trẻ, xây dựng, môi trường, mỹ phẩm chiết xuất từ thiên nhiên, y tế,… 

Màu đỏ thường kích thích tuyến yên, làm tăng nhịp đập của tim và phản ứng của cơ thể khi tiếp xúc với màu đỏ khiến người ta năng nổ, mạnh mẽ, dễ bị kích thích. Màu đỏ tạo cảm giác hưng phấn, táo bạo, quyến rũ, sức mạnh, sự sống. Đồng thời cũng có ý nghĩa may mắn hoặc cảnh báo. Phù hợp với ngành điện tử, hóa chất, động cơ, thời trang lót, y tế,…

Màu cam được xuất hiện trên nhiều thiết kế logo của các nhãn hiệu thời trang trẻ, dịch vụ ăn uống, màu của nền tường tại các trường học bởi khả năng kích thích sáng tạo, vui vẻ và sự năng động. Màu cam tươi là màu của sức sống và sự an toàn.

Màu tím: Tím đậm cho ta cảm giác tinh tế, bí ẩn, mạnh mẽ. Màu thích hợp để chọn làm thương hiệu cho những sản phẩm thuộc loại mang tính sáng tạo. Pha trộn giữa màu đỏ và xanh, màu tím kích thích điều huyền bí, sự tinh vi, sự coi trọng yếu tố tinh thần và màu tím thường gắn liền với hoàng tộc. Màu tím nhạt kích thích niềm hoài cổ và tính đa cảm, làm dịu tinh thần, trẻ trung. Màu phù hợp với ngành chăm sóc sắc đẹp như spa, thẩm mỹ viện, thời trang trẻ, trang trí nội thất,…

Màu hồng nhạt trẻ trung, mơ mộng, mềm mại, dễ thương tạo cảm giác nhẹ nhàng. Màu hồng đậm mang sinh lực, sự trẻ trung, vui nhộn và sôi nổi. Màu hồng thích hợp cho các sản phẩm không đắt tiền và có tính thời trang dành cho nữ và trẻ em. Màu hồng xuất hiện trên thiết kế logo và hình ảnh nhận diện thương hiệu của hãng thời trang trẻ em.

Màu xám không mang vẻ bí ẩn như màu đen nhưng thể hiệu quyền uy, thực tế, trí lực và tin tưởng, phù hợp với các ngành điện tử, thời trang, mỹ phẩm cho nam.

Trắng/bạc: tinh khiết, chân lý, niềm tin, tao nhã, giàu có, đương thời. Màu này hàm chứa sự đơn giản, sạch sẽ và tinh khiết. Màu trắng thích hợp cho các sản phẩm liên quan đến thực phẩm, thời trang áo cưới.

Màu nâu là màu truyền thống toát lên vẻ mộc mạc, giản đơn, bền bỉ và ổn định, màu nâu trên tà áo của người Việt Nam xưa cho người nhìn cảm giác thân thiện, chân chất mà gần gũi. Màu nâu phù hợp với ngành dịch vụ café, quán ăn.

Để có một logo vừa nhìn đã ưng ý, chỉ biến tấu màu sắc là chưa đủ. Thiết kế logo cần được hài hòa trong bộ nhận diện thương hiệu, thống nhất với kiểu chữ và nội dung trên sản phẩm nhận diện thương hiệu.

Một gợi ý hữu ích khi thiết kế logo: hãy chọn hình dáng đơn giản, không rườm rà, điều này sẽ khiến cho khách hàng ghi nhớ và nhận biết thương hiệu dễ dàng hơn.

Tuấn Graphic designer
Tuấn Graphic designer
Tuấn Graphic designer (Thiết kế đồ họa) sáng tạo, phác thảo cho các sản phẩm như: website, logo, banner, bao bì sản phẩm và tất cả những thứ liên quan đến giao diện. Mục tiêu là truyền tải thông điệp của doanh nghiệp và sản phẩm của mình đến với khách hàng. Sản phẩm có hấp dẫn, bắt mắt thì mới thu hút được nhiều người quan tâm. Xem thêm
FollowAction (13275) - LikeAction (13475) - WriteAction (479)